Bản nhạc chết chóc là tên người ta gọi bản Gloomy Sunday (Ngày chủ nhật u buồn) của nhạc sĩ dương cầm Rezso Seress, bởi nó bị coi là khiến cho nhiều người tìm
Bản nhạc chết chóc

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

đến cái chết.

Ban nhac chet choc hinh anh
 
Bản nhạc chết chóc thể hiện tâm trạng đau khổ, tuyệt vọng của một người đàn ông thất tình, đợi chờ khôn nguôi một  tình yêu đích thực. Các nhà sản xuất đĩa nhạc cho rằng bài hát nghe rất lạ và quá buồn thảm để trở thành một đĩa nhạc có giá trị vì “nghe nhạc và lời quá buồn thảm, rợn người”. Và kể từ khi được phát hành, bản nhạc ma quái bắt đầu gieo rắc tội ác, mang “lưỡi hái của Thần Chết” tới nhiều người.
 
Tại Budapest, một người đàn ông ngồi trong quán cafe đông đúc, yêu cầu nhạc công chơi bản “Gloomy Sunday”. Ông vừa nhấm nháp champagne, vừa thưởng thức. Bản nhạc chấm dứt, ông ta trả tiền, rời khỏi quán và vẫy một chiếc taxi. Đó cũng là những giây phút cuối cùng của cuộc đời ông khi vừa bước lên xe, ông liền lôi ra một khẩu súng và tự kết liễu cuộc đời bằng một phát bắn chí mạng.
 
Một cô gái bán hàng trẻ đã treo cổ tự tử tại Berlin vài ngày sau đó. Khi phát hiện ra thi thể cô, người ta thấy bên dưới chân cô có tờ giấy in bản nhạc “Gloomy Sunday”. Tại New York, một cô thư kí xinh đẹp cũng tự tử bằng hơi gas trong căn hộ chung cư của mình. Tại hiện trường, người ta tìm thấy mẩu giấy nhỏ ghi lại tâm nguyện cuối đời của cô: mong muốn được chơi bản nhạc “Gloomy Sunday” trong lễ an táng cô.
 
Thời điểm đó, bản nhạc “Gloomy Sunday” đã bị coi là gây ra những cái chết lạ lùng cho một số người nghe nó, không phân biệt tuổi tác, tầng lớp. Một người đàn ông 80 tuổi tự kết liễu cuộc đời bằng cú nhảy từ cửa sổ tầng 7 xuống đất trong khi đang nghe bản nhạc này. Một cô bé 14 tuổi chết đuối khi trong tay còn đang cầm một bản copy của bản nhạc chết chóc này. Quái dị hơn một số người tại Italia kể lại, một cậu bé đang đi trên đường bỗng gặp một người đàn ông đang chơi bản nhạc “Gloomy Sunday”. Cậu đột ngột dừng lại, dốc sạch số tiền trong túi ra cho người ăn xin đó, rồi chẳng nói chẳng rằng đi tới một cây cầu, nhảy xuống tìm lấy cái chết.
 
Trên khắp thế giới, tin tức về những cái chết liên quan tới bản nhạc “Gloomy Sunday” ngày càng nhiều, chân thực có mà được thêu dệt dựa trên trí tưởng tượng của những gười kém bóng vía cũng không ít. 
 
Tại Anh, các công ty truyền thông đã phải cấm phát bản nhạc chết chóc này trong những buổi phát thanh thường lệ trên làn sóng của mình. Lệnh cấm lưu hành bài hát được nhiều nước đưa ra, nhưng càng cấm thì bài hát càng nổi tiếng, càng được nhiều người tò mò, cho rằng đó là chuyện tầm phào và tìm mua để nghe thử. Kết cục đến với họ là những cái chết không lí do. 
 
Khi người ta thống kê được số lượng khổng lồ những vụ tự tử trên khắp thế giới có liên quan đến bài hát chết chóc của Rezso thì ông bắt đầu hoảng sợ thực sự. Rezso cố gắng thu hồi lại bản nhạc “Gloomy Sunday”, nhưng mọi nỗ lực ấy không thành. Bài hát càng bị cấm, nó lại càng trở nên phổ biến hơn khi những bản copy lậu được bày bán tràn lan trên đường phố. 
 
Reszo Seress đã trở thành một người luôn bị ám ảnh bởi những cái chết do bài hát của ông ta gây nên. Có lẽ do quá ám ảnh bởi “Gloomy Sunday” nên đến năm 1968, Rezso cũng tự kết liễu cuộc đời mình bằng một sợi dây oan nghiệt.
► Lịch ngày tốt gửi đến độc giả những câu chuyện về thế giới tâm linh huyền bí có thật

ST

 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

bản nhạc chết chóc


Họ tên tóc thùng phong thủy ánh sáng NGÀY táo Đàn sao Đế vượng Ä ÃŠM Bình dan ý nghĩa các sao bói giấc mơ bị rắn cắn Tư vi lượng trong kê giường phong thủy vÐ Ñ Ð xem tượng de họ và tên đẹp thu nơi cát Thái cực đồ thuc Luân cua lÃ Æ cua nguoi Giáp Thìn văn cau chuyen bọ cạp bạch dương mạng mộc hợp màu gì Người nhà Nho sao lực sĩ trong lá số tử vi Tuổi Sửu kinh nghiệm tử vi Tiền tướng râu giai ma giac mo Là càn vân cung hợi Ngũ khí Thuật ngữ trong phong thủy 3 xem ngày sinh bảo bình tài lộc cách cục bàn thờ tổ tiên than cấn Bệnh