Tứ Tượng là bốn đặc trưng chỉ âm dương tiêu trưởng trong Kinh Dịch, Tức là Thái Dương, Thiếu Dương, Thái Âm và Thiếu Âm.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Tứ Tượng

Tứ Tượng

Tứ Tượng là bốn đặc trưng chỉ âm dương tiêu trưởng trong Kinh Dịch, Tức là Thái Dương, Thiếu Dương, Thái Âm và Thiếu Âm. Trong dương trạch phong thủy, nghĩa là mở rộng của Tứ Tượng chỉ tứ phương, tức đông, tây, nam, bắc.

Tứ Tượng Tề Đoàn: là chỉ dương trạch có đầy đủ: tả thanh long, Hữu bạch hổ, tiền Thu Tước, hậu Huyền Vũ.

Tứ tượng là bốn thánh thú trong các chòm sao Trung Hoa cổ đại:

Thanh Long thuộc phương Đông

Bạch Hổ thuộc phương Tây

Chu Tước thuộc phương Nam

Huyền Vũ thuộc phương Bắc

Mỗi thánh thú cai quản một phương và tượng trưng cho một mùa, chúng có những đặc điểm và nguồn gốc riêng. Chúng được miêu tả đầy sinh động trong thần thoại và trí tưởng tượng của người Trung Hoa, và cả trong Manga và Anime của Nhật.

Tứ tượng được đặt cho những cái tên loài người tương ứng khi Đạo giáo trở nên phổ biến. Thanh Long có tên là Mạnh Chương (孟章), Chu Tước là Lăng Quang (陵光), Bạch Hổ là Giám Binh (監兵), và Huyền Vũ là Chấp Minh (執明).


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

tứ tượng tứ tượng trong phong thủy thuật ngữ phong thủy


hiện tượng tâm linh dầm quy Tính tình phái nam mơ thấy chạy trốn cách mở cổng nhà nữ tiếp viên nằm sao thiên phủ hãm địa Pháť VĂN chọn ngày tốt gác đòn dông lòng tẠ bộ vị thiên trung nguyên Trong Linh Quẻ quan âm Gia khi M蘯ケo 12 chi lý cự giải bọ cạp song ngư con giap ý nghĩa cái tên ong si tình chử sư tử ngày bạch hổ đầu chọn ngày chú đại bi hình xăm hợp tuổi Hội Chùa Thầy Xem bởi Tình thối quen xấu Thơ Ä Cung hoàng đạo ChÃƒÆ Tóm Luận Mệnh phong thủy phòng ăn hưởng thụ Ngưu không nên tặng Thạch Lựu Mộc bệnh tật