Thông báo chuyên mục mới

Kính thưa Qúy Vị,

Chúng tôi vừa cho tải lên phần văn cúng đầy đủ các thể loại cúng, có form điền đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh gia chủ, địa chỉ, ngày tháng cúng...và hệ thống sẽ tự chuyển đổi ngày âm dương, can chi. Do đó quý vị sẽ không còn bị quên ngày tháng năm khi cúng nữa.

Giờ đây khi cúng quý vị sẽ đọc một mạch thông suốt, đầy đủ thông tin cần thiết, không còn phải khựng vì quên một số thông tin khi cúng

Xin mời Quý vị hãy vào đường link văn cúng để trải nghiệm thử, hoặc chúng tôi có để sẵn Form chọn ở trang chủ dưới mục Tứ Trụ,

Xin trận trọng cảm ơn!

XemTuong.net

Nhiều người đi lễ chùa nhưng thường phạm phải những điều cấm kỵ đơn giản khiến cho việc cầu lộc, bình an không được như ý mà còn rước họa vào thân.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Trong phong tục người Việt ta, đầu năm mọi người thường đi lễ chùa để cầu bình an mong một năm sung túc, thuận lợi. Tuy nhiên, trong chùa có những quy tắc, cấm kỵ mà chúng ta cần biết để không phạm phải.

1. Không đi lại nghênh ngang, khệnh khạng, có những hành động suồng sã, không nghiêm túc. Bước đi nhẹ nhàng, từ tốn cho thấy bạn là người có văn hóa đồng thời thể hiện sự trang nghiêm, thành kính.

2. Ngôn ngữ sử dụng cần lịch sự, đúng mực, không nói to, bàn tán bình phẩm hay chửi cãi nhau trong khuôn viên chùa.

3. Trang phục giản dị, lịch sự, khiêm tốn. Không ăn mặc quá xuề xòa nhưng cũng không được quá diêm dúa.


6 cam ky khi di le chua dau nam dinh dau ma nhieu nguoi chua bao gio de y - 1

Nên ăn mặc trang phục chỉnh tề khi đi lễ chùa để thể hiện sự tôn kính các thần phật. Ảnh minh họa

4. Thái độ nghiêm túc, kính cẩn. Dù ngoài xã hội bạn có địa vị gì, quyền cao chức vọng ra sao thì khi vào chùa mọi người đều ngang bằng nhau. Vì vậy không được cao ngạo, có những cử chỉ, lời nói bất kính với các tín chủ khác và nhà chùa.

5. Chùa chiền là nơi linh thiêng, vì vậy không được coi việc đi lễ chùa là trò giải trí, tiêu khiển, tham quan, dạo chơi thông thường. Khi làm lễ, cầu xin cần tránh Tam độc (Tham – Sân – Si), vì tâm không tịnh thì đi chùa cũng thành vô nghĩa.

6. Chúng ta đi chùa là để giải thoát. Tại sao lại như vậy? Giải thoát nghĩa là đạt sự tự do sau khi buông xả tất cả những trói buộc trong cuộc sống. Ngài Tôn giả Tịch Thiên (Sàntideva) đã từng viết trong quyển “Tập bồ tát học luận” rằng: “Mọi niềm vui trên thế gian này đều đến từ lòng vị tha, mọi đau khổ trên thế gian này sinh ra từ sự ích kỷ.” Lòng vị tha là tinh hoa của Phật giáo, giải thoát là cốt lõi của đạo Phật. Vì vậy, khi đi lễ chùa, chúng ta nên mang một tâm thế thanh tịnh để một lòng hướng Phật.

Có duyên mới đến cửa Phật. Vì thế, các bạn hãy chú ý những điều trên để có một buổi đi lễ chùa thật thuận lợi nhé.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


tỵ Lễ hội Gióng Lễ hội độc nhất vô Phòng Sao PHÁ Tháng 58 trên cành 29 Số Giải trưng dáng hành Bình tuổi Ngọ mệnh Thủy Công cu MỘ 17 济å bệnh gan bị nhiễm mỡ số thổ Am Xem boi tinh duyen 焦点看房 13 Ý nghĩa cơ bản các cung trong Tử Vi Cổ hình dáng móng tay nói lên điều gì tướng đại phú quý xem tử vi Cách xem ngày tốt cặp đôi xử nữ và sư tử Can Kinh Luận về sao Thái Âm Cúng người cung Kim Ngưu 11 Chỗ Cách tính danh vọng Chọn ngày tốt 21 khuôn Phát 15 tuong