-
Nhật ở Ngọ, Tỵ, Thìn, Mão (biểu
tượng của sấm sét) Dần đều tốt về nhiều phương diện. - Mệnh
ở Sửu được Nhật ở tỵ, Nguyệt ở Dậu chiếu: Phú quý tột bực, phúc thọ song
toàn, phò tá nguyên thủ. - Mệnh
ở Mùi được Nhật ở Mão, Nguyệt ở Hợi chiếu: Ý nghĩa như trên. - Mệnh
vô chính diệu cũng Nhật Nguyệt sáng sủa hội chiếu Người rất thông minh, học một biết
mười; nếu có Tuần Triệt thủ mệnh thì càng rực rỡ hơn nữa. - Mệnh
ở Thìn có Nhật gặp Nguyệt ở Tuất xung chiếu Hay ngược lại, mệnh ở Tuất có Nguyệt
được Nhật ở Thìn xung chiếu: suốt đời quí hiển, duy trì địa vị và tiền tài lâu
dài. - Mệnh
ở Sửu hay Mùi ngộ Nhật Nguyệt Triệt hay Tuần: Cũng rất rạng rỡ tài, danh, phước
thọ. * CÁC CÁCH TRUNG BÌNH CỦA NHẬT NGUYỆT GỒM CÓ: - Mệnh
có Nhật ở Hợi gặp Cự ở Tỵ xung chiếu Công danh tiền bạc trắc trở buổi đầu,
về già mới khá giả. * CÁC CÁCH XẤU CỦA NHẬT NGUYỆT: - Nhật
Nguyệt hãm địa. -
Nhật ở Mùi Thân: Không bền chí,
siêng năng buổi đầu về sau lười biếng, trễ nải dở dang. -
Nhật ở Tý: người tài gỉo nhưng
bất đắc chí (trừ lệ đối với tuổi Bính Đinh thì giàu sang tín nghĩa). -
Nhật Tuất Nguyệt Thìn: rất mờ
ám. Cần gặp Tuần Triệt án ngữ hay Thiên Không đồng cung mới sáng sủa. -
Nhật Nguyệt hãm gặp sát tinh:
trộm cướp, dâm đãng lai khổ, bôn ba. b) Ở PHU THÊ -
Nhật, Đồng, Quang, Mã, Nguyệt đức:
có nhiều vợ hiền thục. Ngoài ra riêng sao Thái Âm biểu tượng
cho vợ, Thái Dương biểu tượng cho chồng, nên xem để phối hợp với các ý nghĩa cơ
hữu như Phu, Thê. - Nhật, Nguyệt miếu
địa: sớm có nhân duyên. - Nhật
Xương Khúc: chồng làm quan văn. - Nguyệt
Xương Khúc: vợ học giỏi và giàu. c) Ở TỬ -
Nhật ở Tý: con cái xung khắc với
cha mẹ. -
Nhật Nguyệt Thai: có con sinh đôi. d) Ở TÀI -
Nhật Nguyệt Tả Hữu, Vượng: triệu
phú. -
Nhật Nguyệt sáng sủa chiếu: rất
giàu có. e) Ở TẬT - Nhật Nguyệt hãm gặp Đà Kỵ: mù mắt, què chân, khàn tiếng. - Xem
mục Bệnh Lý. f) Ở DI -
Nhật Nguyệt Tam Hóa: phú quí
quyền uy, người ngoài hậu thuẫn kính nể, giúp đỡ, trọng dụng. -
Nhật Nguyệt sáng gặp Tả Hữu Đồng, Tướng:
được quí nhân trọng dụng, tín nhiệm. g) Ở NÔ -
Nhật Nguyệt sáng: người dưới,
tôi tớ lạm quyền. -
Nhật, Nguyệt hãm: tôi tớ ra vào
luôn, không ai ở. h) Ở PHỤ -
Nhật Nguyệt Gặp Tuần Triệt: cha
mẹ mất sớm. -
Nhật Nguyệt đều sáng sủa: cha mẹ
thọ (thông thường). -
Nhật sáng, Nguyệt mờ: mẹ mất trước
cha. -
Nhật mờ, Nguyệt sáng: cha mất
trước mẹ. -
Nhật Nguyệt cùng sáng: * Sinh ban ngày: mẹ mất trước. * Sinh ban đêm: cha mất trước. -
Nhật Nguyệt cùng mờ: * Sinh ban ngày: cha mất trước. * Sinh ban đêm: mẹ mất trước. -
Nhật Nguyệt đồng cung ở Sửu Mùi có
hai trường hợp: * Không gặp Tuần, Triệt án ngữ. -
Sinh ngày: mẹ mất trước. -
Sinh đêm: cha mất trước. * Gặp Tuần hay Triệt án ngữ: -
Sinh ngày: cha mất trước. -
Sinh đêm: mẹ mất trước. (Giờ sinh từ Dần đến Ngọ kể là
ngày, từ Thân đến Tý kể là đêm). i) Ở HẠN -
Nhật sáng: hoạnh phát danh vọng,
tài lộc. -
Nhật mờ: đau yếu ở ba bộ phận của
Thái Dương, hao tài, sức khỏe của cha, chồng suy kém. Nếu gặp thêm Tang, Đà, Kỵ
nhất định là cha hay chồng chết. -
Nhật Long Trì: đau mắt. -
Nhật Riêu, Đà Kỵ: đau mắt nặng,
ngoài ra còn có thể bị hoa tài, mất chức. -
Nhật Kình Đà Linh Hỏa: mọi việc
đều trắc trở, sức khỏe của cha, chồng rất kém, đau mắt nặng, tiêu sản. -
Nhật Kỵ Hình ở Tý Hợi: mù, cha
chết, đau mắt nặng. -
Nhật Cự: thăng chức. -
Nhật Nguyệt Không Kiếp chiếu mà Mệnh có Kình Đà:
mù hai mắt. ***** Tóm lại, Thái Dương có nhiều ý nghĩa
cơ thể, bệnh lý, tài quan phúc thọ, khi tọa mệnh hay chiếu mệnh, trong thế phối
hợp với Thái Âm, ám chỉ cha mẹ, vợ chồng, nên đó là một sao vô cùng quan trọng
cho đời người, cho đại gia đình và tiểu gia đình. Vả chăng, Thái Dương và Thái
Âm là hai sao biểu tượng trực tiếp cho hai nguyên lý Âm Dương, căn bản của vũ
trụ vạn vật, được khoa Triết Đông cho là có hệ quả đến nhân sinh rất phong phú.
* CÁC CÁCH TỐT CỦA NHẬT, NGUYỆT:
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Ngọc Sương (XemTuong.net)