Các chữ cái Trong tiếng Việt có 23 chữ cái và 5 dấu độc lập, 3 dấu phụ chữ. Nếu ghép 3 dấu phụ, tiếng Việt có thêm 6 chữ cái nữa gộp lại ta có 23 + 6 => 29 chữ cái có nghĩa. Đó là A, Ă, Â, B, c, D, Đ, E, Ê, G, H, I, K, L, M, N, o, , ô, p, Q, R, s,

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Các chữ cái

Trong tiếng Việt có 23 chữ cái và 5 dấu độc lập, 3 dấu phụ chữ. Nếu ghép 3 dấu phụ, tiếng Việt có thêm 6 chữ cái nữa gộp lại ta có 23 + 6 => 29 chữ cái có nghĩa. Đó là A, Ă, Â, B, c, D, Đ, E, Ê, G, H, I, K, L, M, N, o, , ô, p, Q, R, s, T, u, Ư, V, X, Y và 5 dấu: huyền (\); sắc (/); hỏi (?); ngã (~); nặng (•). Ta có 29 chữ cái hay 29 âm (nguyên âm và phụ âm).

Cách phân tích nét

Muốn phân tách nét để số hóa, ta viết các chữ cái, dưới dạng chữ in hoa. Với chữ in hoa cách tính số nét được chính xác rõ ràng. Ngoài tính nét của một chữ cái ta phải tính dấu trong một từ nữa. Mỗi dấu của 1 chữ cái như: râu (’), nón (^) đều được tách nét. Được kể là một nét đôi với (’) Và được tính hai nét đối với (^). Mỗi dấu trong một từ thì chỉ được kể là một nét

mau-chu-tren-bang-mau-chu-dung

Số chữ cái tối đa trong một từ

Trong tiếng Việt một từ có nhiều nhất là 7 chữ và 1 dấu. Từ ít nhất là 1 chữ cái có nghĩa, ví dụ: o, Ô, Y, v.v…

Ví dụ: Từ nhiều chữ nhất có nghĩa như: NGHIÊNG, còn từ nhiều chữ cái nhất còn có thêm một trong 5 dấu: ?, /,

  • như NGHIỄNG… thì không có nghĩa ứng dụng, như vậy có thể kết luận là từ tiếng Việt mà có nghĩa chỉ có 7 chữ cái mà thôi.

Điều này thật lý thú khi tính chữ cái, nét của một chữ nhiều nét nhất mà từ đó có nghĩa thì cũng vừa đúng 23 nét trùng với 23 chữ cái (trong từ điển tiếng Việt).

Liên hệ với Hán ngữ

Nếu liên hệ xa hơn với thể chữ “Khải thư” của Hán tự ngày nay ta thấy để viết một chữ, người Trung Quốc dùng 7 nét cơ bản: Ngang, sổ, phẩy, mác, hất, móc, chấm. Với 7 nét cơ bản người Trung Quốc lập thành một chữ có nghĩa có nhiều nét nhất là 29 nét và chữ có nét ít nhất có nghĩa cũng có 1 nét (60% chữ Việt có gốc từ Hán ngữ – Giáo sư Nguyễn Lân).

Hai hệ chữ hoàn toàn khác nhau. Tiếng Việt là hệ La Tin; còn chữ Hán là hệ Hán, Nôm tượng hình. Ấy vậy mà khi sử dụng phương pháp của “tính danh học tự đoán”, hay “số hóa họ tên dự đoán pháp” lại có chung một cách tính “số lý” phù hợp đến vậy.

Trong “tính danh dự đoán học” của Trung Quốc cho một họ tên thì có 81 số lý. Nhưng trong tiếng Việt nếu giả định một họ tên để tính số lý thì có tới 115 số lý có nghĩa. Còn nếu ghép họ tên một cách võ đoán mà không có nghĩa ứng dụng thì số lý còn nhiều hơn (120 số lý).

Cũng vì lý do tương hợp về số lý giữa hai thứ tiếng Việt, Hán, nên có nhiều vấn đề lý giải về dự đoán học trong tiếng Việt có phần nào quan điểm của người Hán. Sự chắt lọc và áp dụng những quan niệm của nhau là vấn đề khoa học cho phép. Đó không phải là gượng ép để dùng cho người Việt Nam. Những vấn đề áp dụng ở đây là thuyết Âm dương và thuyết Ngũ hành để lý giải một phần nhân cách, tính cách của con người cho hợp lý. Ngày nay trong Đông y, các lương y Việt Nam cũng vẫn đang áp dụng hai thuyết trên trong y lý và y hành để chuẩn trị bệnh tật cho người Việt Nam là một hiện thực.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Giải Nghĩa Tướng Số phân tích 3 vẻ đẹp của huấn cao phân tích câu nét chữ nết người phân tích nét chữ phân tích nét chữ u ư


cự giải cung mọc song tử tai họa của 12 con giáp mơ thấy móng tay không có chủ kiến download mơ thấy biển đánh con gì cải tạo nhà ở đang cho thuê tướng gò má thấp 20 tuổi tự tin vào đời 12 cung chức cần thiết mùi ông cóc cung song tử và thiên bình có hợp nhau nhân quả báo ứng sao ta phu đàn ông có thích phụ nữ nhiều lông mu tính tính cách người tuổi Tý cung Ma Kết mơ thấy quạt giấy bí ẩn các nốt ruồi trên mặt giuong can đàn ông trán dô sao thien luong tuất trầm tĩnh thu hút tài lộc sao that sat tướng người tướng yểu Bí quyết chinh phục người tuổi Hợi tinh tướng số đàn ông môi dày cách chữa bệnh mơ ngủ nguyệt đức Sa Trung Thổ hợp với màu gì trong sáng Tình yêu của 12 chòm sao giao 23 mộng 14 cách xem tướng danh bàn ăn cho bé giá rẻ Tìm Quả so Củng cố sự nghiệp với thuật phong giac khe vi