Nghi lễ gia tiên là một nghi lễ quan trọng khong thể thiếu trong cưới hỏi của người Việt. Nghi lễ thể hiện sự tôn kính với tổ tiên bên nhà trai và nhà gái
Nghi lễ gia tiên trong cưới hỏi hai miền

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Nghi lễ gia tiên là một nghi lễ quan trọng khong thể thiếu trong cưới hỏi của người Việt. Nghi lễ gia tiên thể hiện sự tôn kính với tổ tiên và nhằm báo cáo với tổ tiên ở nhà trai và nhà gái trong lễ ăn hỏi và lễ thành hôn.

Cưới hỏi là công việc rất quan trọng là công việc đại sự của cả một đời người do vậy khi chuẩn bị cưới cô dâu nên tham khảo các nghi lễ cưới cũng như phong tục cưới hỏi ở mỗi vùng miền để rổ chức một tiệc cưới và lễ ăn hỏi phù hợp và tiết kiệm nhất.

XemTuong.net mang đến cho bạn trẻ một vài kiến thức bổ ích trong phong tục cưới hỏi của người Việt đó là nghi lễ gia tiên trong cưới hỏi hai miền.

Tùy thep phong tục cưới hỏi và tập quán ở từng vùng miền mà nghi lễ gia tiên trong lễ ăn hỏi và lễ cưới được tiến hành khác nhau. Bên cạnh những điểm khác nhau thì nghi lễ gia tiên ở hai miền vẫn có sự giống nhau thể hiện điểm chung của dân tộc Việt.

Nghi lễ gia tiên trong cưới hỏi ở miền Bắc:

Lễ gia tiên ở đám cưới miền Bắc bắt buộc phải thực hiện ở cả ngày ăn hỏi và đám cưới, đồng thời, phải thực hiện ở cả nhà trai và nhà gái. Về cách thức, cô dâu chú rể sẽ cùng cha mẹ thắp hương trên bàn thờ gia đình, coi như tưởng nhớ, báo cáo với gia tiên.

Để chuẩn bị cho lễ ăn hỏi và lễ cưới của con thì gia đình cha mẹ hai bên phải dọn dẹp bàn thờ sạch sẽ và tươm tất. Phải chuẩn bị đầy đủ những sính lễ cần thiết: một cỗ xôi gà, một mâm ngũ quả, 3 quả cau và ba lá trầu, rượu, trà.

Nghi lễ gia tiên trong ngày lễ ăn hỏi sẽ được tiến hành như sau:

  • Sau khi gia đình nhà trai được các mâm quả đến để xin cưới thì bên nhà gái sẽ lấy một phần sính lễ đó đặt lên bàn thờ của họ nhà gái và thông báo cho tổ tiên nhà gái
  • Thông báo hôm nay là ngày lành tháng tốt hai nhà trai và gái tổ chức lễ ăn hỏi cho hai con và có lễ vật xin dâng lên bàn thờ tổ tiên
  • Mong tổ tiên chứng giám và phù hộ cho hai con trăm năm hạnh phúc và chính thức thông báo cho bề trên được biết từ nay nhà gái sẽ có thêm một chàng rể mới

Nghi lễ gia tiên trong cưới hỏi ở miền Nam:

Với phong tục tập quán của người miền Nam thì việc trang trí bàn thờ gia tiên rất được chú trọng và vấn đề thẩm mỹ được đặt lên cao.

  • Thường các gia đình sẽ lập một bàn thờ giả ngay tại phòng khách rộng rãi nhất để đảm bảo được sự trang trọng.
  • Bàn thờ gia tiên sẽ được treo phông đỏ, treo chữ hỷ và câu đối, cặp lư đồng đã được đánh bóng kỹ trước đó, cặp mâm quả hình long phụng kết tỉ mỉ, bình hoa lớn.
  • Trên bàn thờ cũng có thể để ảnh tổ tiên, ông bà hoặc có thể bỏ trống, bày sẵn mâm ngũ quả, gà luộc hoặc cầu kỳ hơn, có thể đặt mâm trái cây hình long phụng để bàn thờ thêm đẹp mắt.
nghi lễ gia tiên
Trên bàn thờ cũng có thể để ảnh tổ tiên, ông bà hoặc có thể bỏ trống

Với lễ gia tiên ở miền nam thì không thể thiếu cặp đèn cầy màu đỏ để đạt lên bàn thờ. Cặp đèn cầy màu đỏ có khắc hình long phụng thể hiện cho tình yêu của cô dâu chú rể mãi mãi bền chặt.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


giấc mơ chapi guitar lyrics cách kẻ mắt cho người mắt to tướng môi dày Sao Địa võng ở cung mệnh giấc mơ thấy mưa báo điềm gì đặt tên thương hiệu Đại Trạch Thổ 92 mơ thấy có người yêu mình thuật cơ hội việc làm ngành khí tượng học Sao Văn khúc người phụ nữ thành đạt cách đứng người tuổi Tỵ tổn cằm Dần gò má Kiêng kỵ với bàn ăn xem tử vi Vận đào hoa tháng 8 của 12 con cách treo ảnh cưới theo phong thủy tuỏi thư Tên cho be Sao Kình dương hoテ ï¾ đặt ten con bà bầu nằm mơ thấy bé trai Sao Linh tinh xem tướng dáng đứng cÃƒÆ đối phó với kẻ thứ ba khó Tình yêu của Bạch Dương nghĩa sao Hỷ Thần mơ thấy bắt được tôm rằm phát SAO LỰC SĨ TRONG TỬ VI sao cu mon Sao Giải thần Tính cách người tuổi Sửu cung Xử Nữ vượng mơ thấy nhiều rắn con bài cúng giao thừa năm 2014 con én bay chuyển cách trang trí phòng nốt ruồi ở cổ chân