Nguyên vận là tên gọi của Tam nguyên cửu vận. Tam nguyên cửu vận là sự kết hợp giữa cửu tinh (Nhất Bạch, Nhị Hắc, Tam Bích, Tứ Lục, Ngũ Hoàng, Lục Bạch, Thất Xích, Bát Bạch, Cửu Tử) và sáu mươi giáp tý. Cửu tinh chia làm tam nguyên, mỗi tam cung là m

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Nguyên vận là tên gọi của Tam nguyên cửu vận. Tam nguyên cửu vận là sự kết hợp giữa cửu tinh (Nhất Bạch, Nhị Hắc, Tam Bích, Tứ Lục, Ngũ Hoàng, Lục Bạch, Thất Xích, Bát Bạch, Cửu Tử) và sáu mươi giáp tý.

pt1

Cửu tinh chia làm tam nguyên, mỗi tam cung là một nguyên: Nhất Bạch, Nhị Hắc, Tam Bích là thượng nguyên; Tứ Lục, Ngũ Hoàng, Lục Bạch là trung nguyên; Thất Xích, Bát Bạch, Cửu Tử là hạ nguyên. Mỗi một ngôi sao đương lệnh (lệnh tinh) gọi là vận, cửu tinh tức là cửu vận.

Trong “Hoa Đình tưởng thị gia truyện địa học chân thư” của Tưởng Đại Hồng viết: “Nhất Bạch, Nhị Hắc, Tam Bích là thượng nguyên, mỗi cung quản vận 20 năm, ba cung cộng thành 60 năm (60 năm là một nguyên); Tứ Lục, Ngũ Hoàng, Lục Bạch là trung nguyên, vượng vận diệc 60 năm; Ngũ Hoàng vô sở hạo trước, phán nhi phân chi, thượng 10 niên ký vượng vu khôn, hạ 10 niên ký vượng vu cấn, hựu thương 30 niên thuộc thượng nguyên Tứ Lục quản sự, hạ 30 niên thuộc hạ nguyên Lục Bạch quản sự; Thất Xích, Bát Bạch, Cửu Tử vi hạ nguyên vượng vận diệc 60 niên”.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Giải Nghĩa Phong Thuỷ bảng tam nguyên cửu vận bảng tra tam nguyên cửu vận chọn ngày theo tam nguyên cửu vận lý thuyết tam nguyên cửu vận


Bính Dần chấy hợp phong thủy lịch âm phong thủy màu xe lời Phật dạy xe máy móng Giải mã giấc mơ tảo Cua nguoi tuoi nơi thai Phi Yến Quỳnh Lâm tân mùi Sao thiên cơ thị phi xung Cua văn cúng đêm 30 dÃ Æ khách sạn Giáp Ngọ tuoi ngo tuan tu van phong thuy Sơn Hạ Hỏa vật phẩm hình hổ tu vi Đoán trúng tướng lông mày Facebook鎈 sao Tử phù bảo bình nữ song ngư nam vòng 3 yeu 58 Hà Nội xem tướng cổ Ma kết top 3 sao phá quân Ngay tôt kiếm phong kim bảo bình bản Chùa Hương Thú Hương Sơn ao ước bấy mơ thấy lửa Bình văn khấn Ông Táo chầu trời ngày 23 Bát tự