Giếng trời là nơi đón ánh sáng và gió và giếng trời cũng phải đón được cả khí tốt. Vì thế, việc thiết kế và xây dựng giếng trời hợp phong thủy là điều nên làm. Trong thiết kế nhà ống hiện nay, người ta thường sử dụng giếng trời làm giải pháp tối ưu đ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Giếng trời là nơi đón ánh sáng và gió và giếng trời cũng phải đón được cả khí tốt. Vì thế, việc thiết kế và xây dựng giếng trời hợp phong thủy là điều nên làm.

Trong thiết kế nhà ống hiện nay, người ta thường sử dụng giếng trời làm giải pháp tối ưu để thu hút khí trời và ánh sáng cho các phòng chức năng. Tuy nhiên làm sao để xây dựng được giếng trời vừa hợp phong thủy, vừa đẹp, vừa tiện dụng thì cần phải có nhiều yếu tố.

Vị trí đặt giếng trời

– Một giếng trời hợp phong thủy là phải được đặt ở những cung tốt, ví dụ nhu cung Tài lộc, Thiên mạng. Giếng trời thì không có hướng cụ thể tuy nhiên, khi đặt giếng trời người ta kiêng không đặt hướng Bắc của ngôi nhà

– Thông thường, để khai thác tối đa hiệu quả, giếng trời thường được đặt ở khoảng giữa nhà. Đây là khu vực mang đặc tính của hành Thổ, cân bằng với các hành khác theo nguyên tắc Hỏa thăng – Thủy giáng – Thổ bình hòa hoặc Mộc chuyển – Kim ẩn – Thổ trung dung.

phong-thuy-gieng-troi3

Gặp dạng nhà mặt bằng méo mó, giếng trời nên đặt vào các góc méo theo dạng hành Hỏa (góc nhọn) để trả lại hình vuông vức cho nội thất (Hỏa sinh Thổ).

Khi cần tiết kiệm diện tích, giếng trời có thể kết hợp với ô trống giữa hoặc bên cạnh cầu thang. Cách làm này tất nhiên không thông thoáng trực tiếp bằng giếng trời độc lập, nhưng khi trên nóc thang có cửa trời dạng chéo (Hỏa sinh Thổ) thì khả năng luân chuyển nội khí vẫn tốt và có thể trang trí vách cầu thang thành một trục nhấn toàn nhà.

phong-thuy-gieng-troi

 

Trường hợp nhà có cầu thang đi về một bên và đổi tầng, hoặc dạng cầu thang lệch tầng sẽ tạo thành dạng giếng trời xiên (cũng thuộc hành Hỏa) thuận tiện về giao thông và tầm nhìn, thông thoáng cũng tốt hơn.

Một số lưu ý khi đặt giếng trời

– Nếu giếng trời đặt ở phòng ăn thuộc mộc thì có thể dùng cây cảnh, suối nước để có mộc và thủy tương sinh.

– Nếu giếng trời bên cạnh phòng ăn (thuộc Mộc), thì có thể dùng cây cảnh, suối nước để có Mộc và Thủy tương sinh.

phong-thuy-gieng-troi4

– Nếu mở giếng trời tương sinh thông thoáng cho phần bếp thì nên bố trí dạng ống, thẳng đúng mộc sinh hỏa trên đỉnh phải có mái che.

– Khi giếng trời kế bên phòng ngủ thì cách bài trí lại thiên về tính Thủy và Mộc bằng cách tạo trang trí nhẹ nhàng, màu tươi sáng.

– Việc kết hợp giếng trời và tiểu cảnh phía dưới có tác dụng kích hoạt luồng sinh khí thu được từ giếng trời sẽ rất tốt.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Cầu thang Không gian mở Phong Thuỷ bố trí giếng trời trong nhà ống cách giếng trời trong nhà phố giếng trời trong nhà


trường tu vi Coi tướng lông mày của người phụ sau trung niên vô cùng giàu có Lợi ích của đài phun nước trong phong Nghe kinh niệm Phật Dung da ông già noel mơ thấy mũi thuận a hình xăm chữ đẹp và ý nghĩa về mẹ nụ hôn tinh yeu hon nhan quã½ cung song ngư và bạch dương có hợp nhau đàn ông tốt anh ở đâu các cung hoàng đạo fa vân phu tử a di đà phật chúng sinh thien co cửu cung phi tinh tử vi 2015 ất sửu xem tử vi Đặt bàn thờ thần tài theo Nhiên Đăng Phật Giai mộng cây mai suc khoe vũ khuc lễ đính hôn bênh phù ở cung mệnh KhÃƒÆ năm quý hẹn hò Luận mệnh vị thần dẫn dắt linh hồn Môn phái Ý nghĩa sao thất sat Mũi hếch hiếu thuận với cha mẹ Mơ thấy ma túy phụ nữ có nhiều ria mép Mẫu người yêu 12 cung hoàng đạo ghét Mẹo phong thủy thu hút điều lành và Nụ hôn của 12 chòm sao Ngũ khí Thuật ngữ trong phong thủy Người mũi nhỏ có gì khác biệt Người tuổi Sửu mệnh Mộc có nên Lễ Giỗ Tổ Nghề Kim Hoàn Người tuổi Thân và Dậu có hợp nhau sao tiền tài chòm sao nữ nhu nhược thang 5 mắt bị lồi tác Nhà Phật mo đài phun nước phong thủy trong nhà thần tài